Bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết mới đúng ?

Bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết mới đúng?

Bia mộ là công trình tâm linh rất quan trọng đối với gia đình và dòng họ. Việc chọn đúng vị trí đặt bia mộ sẽ khiến cho linh hồn của người chết được siêu thoát và an yên. Vậy bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết? Hướng mộ là hướng chân hay đầu? Đây là những vấn đề được nhiều người quan tâm. Công ty sản xuất đá mỹ nghệ Ninh Vân Ninh Bình sẽ trả lời chi tiết ngay dưới đây.

Bia mộ mộ đá đơn
Bia mộ mộ đá đơn

Bia mộ là gì? 

Bia mộ là phần được xây trước mộ phần. Trên bia mộ có ghi một số thông tin như: họ tên, ngày/tháng/năm sinh, ngày/tháng/năm của người mất. Mục đích là để cho con cháu, người thân của người đã khuất có thể phân biệt được mộ phần của người thân trong gia đình để viếng, hương khói. Đồng thời còn hạn chế việc nhầm lẫn với các bia mộ khác ở xung quanh.

Chính vì vậy, việc làm bia mộ cần phải đúng theo quy chuẩn. Nếu trước đây người ta thường xây bia mộ bằng chất liệu đơn giản như gỗ, đá, xi măng thì ngày nay đa phần bia mộ đều được làm từ chất liệu đá để nâng cao tính thẩm mỹ và độ bền của bia mộ.

Bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết?

Hướng mộ là hướng chân hay đầu? Bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết? Đây là những câu hỏi mà người thân hoặc con cháu trong nhà khi làm bia mộ thường quan tâm. 

Hướng mộ là hướng chân hay đầu?
Hướng mộ là hướng chân hay đầu?

Ông bà ta có câu “nhìn thì nhìn từ dưới lên chứ không đạp lên đầu để nhìn từ trên xuống”. Quan niệm này đưa ra là để thể hiện lòng kính hiếu của con cháu đối với người đã khuất. Nếu đừng ở đầu thì xem là thất lễ và phạm úy.

Do đó, hướng mộ tốt là hướng trên đầu, mặt bia hướng về phía chân đối với mộ đá hình chữ nhật. Còn đối với mộ đá hình tròn thì nên đặt ở trên mộ phần. Tại sao đặt như vậy?

Theo phong thủy, đặt bia mộ ở đầu người chết sẽ tránh được tà khí và tiếp nhận được nhiều sinh khí. Đồng thời còn giúp điều hòa âm dương và linh hồn người đã khuất được an yên. Hơn nữa, việc đặt bia mộ như vậy còn mang lại phúc phần cho con cháu.

Về kích thước bia mộ là bạn có thể cân đối sao cho phù hợp với hình dáng mộ đá đã chọn. Để xác định kích thước của bia mộ thì bạn cần dựa vào kích thước của mộ. Tuy nhiên, kích thước bia mộ được chọn là 18cm x 22cm hoặc 22cm x 25cm. Đây là 2 kích thước được người xưa truyền lại. Dựa vào kích thước này, các nghệ nhân sẽ thiết kế, làm ra tấm bia mộ đẹp, phù hợp với yêu cầu, mong muốn của khách hàng. Bên cạnh đó, còn đảm bảo tính phong thủy phù hợp khi xây mộ phần.

>>> Xem thêm:  Những điều kiêng kỵ cần tránh khi xây lăng mộ đá

Cách đặt bia mộ với hình tro cốt

Cách đặt bia mộ ở nội dung trên là dành cho hình thức chôn cất. Vậy đối với hình thức hỏa táng thì bia mộ đặt ở đâu hay chân người chết? Đây cũng một trong những thắc mắc của nhiều người.

Theo chia sẻ của các chuyên gia phong thủy, cách đặt bia mộ với hình tro cốt đúng cần phải dựa vào tiểu hoặc quách. Lúc chôn cất, người ta không chôn trực tiếp lọ tro cốt mà dùng vải bao trùm một tiểu hoặc quách. Theo quy ước, xét theo tiểu/quách thì hình tròn sẽ là đầu, hình vuông là chân.

Đối với trường hợp địa táng, lúc cải táng người ta xếp cốt vào tiểu hoặc quách theo quy ước này. Cho nên người ta chỉ cần căn cứ vào đó để xác định hướng và đặt tiểu hay quách theo đúng hướng là đạt chuẩn.

Cách đặt bia mộ đúng chuẩn
Cách đặt bia mộ đúng chuẩn

Cách đặt bia mộ đúng chuẩn

Sau khi biết câu trả lời của cho câu hỏi “bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết” thì nội dung dưới đây chia sẻ đến cách đặt bia mộ chuẩn theo vận mệnh và hợp tuổi người chết để bạn có thêm thông tin hữu ích.

Cách đặt bia mộ chuẩn theo vận mệnh

Đầu tiên bạn cần tìm mảnh đất đẹp, hợp phong thủy mộ phần để đặt bia mộ. Bạn có thể tìm đến các chuyên gia phong thủy có kinh nghiệm để nhờ họ tư vấn về cách xem thế đất đẹp. Một số đặc điểm chung của vị trí đất cần đạt là:

  • Nếu có nước chảy xung quanh là tốt, bởi vì thủy tượng trưng cho tiền của, là ngoại khí của sinh khí. Nếu nước chảy quanh huyệt mộ là sinh thủy, vượng. Nếu nước chảy đi không về, tiền của tiêu tán, là đất không vong hay còn gọi là tử địa, tuyệt địa.
  • Chọn những nơi ở phía sau có núi làm nơi đỡ đầu vì theo quan niệm, núi đằng sau nhà gọi là núi dựa hay còn gọi là núi Huyền Vũ. Nếu núi dựa to lớn, đầy đặn, có hình vuông thì gia chủ giàu có. Núi hình nhọn gọi là núi hình chim phượng, gia chủ sẽ phát tài, phát lộc.
Cách đặt bia mộ chuẩn theo vận mệnh
Cách đặt bia mộ chuẩn theo vận mệnh

Hướng đặt bia mộ hợp tuổi người mất

Xét về tuổi người mất thì có thể đặt hướng bia mộ như sau:

  • Người mất thuộc tuổi Dần, Ngọ, Tuất: Hướng tốt là hướng Tây và Đông, hướng xấu là hướng Bắc.
  • Người mất thuộc tuổi Thân, Tý, Thìn: Hướng tốt là hướng Tây và Đông, hướng xấu là hướng Nam.
  • Người mất thuộc tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: Hướng tốt là hướng Bắc và Nam, hướng xấu là hướng Đông.
  • Người mất thuộc tuổi Hợi, Mão, Mùi: Hướng tốt là hướng Bắc và Nam, hướng xấu là hướng Tây.
  • Người mất thuộc tuổi Dần, Ngọ, Tuất: Hướng tốt là hướng Tây và Đông, hướng xấu là hướng Bắc.
  • Người mất thuộc tuổi Thân, Tý, Thìn: Hướng tốt là hướng Đông và Tây, hướng xấu là hướng Nam.
  • Người mất thuộc tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Đông.
  • Người mất thuộc tuổi Hợi, Mão, Mùi: Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Tây.

Tóm lại, qua bài viết này chắc hẳn bạn đã biết câu trả lời của câu hỏi “bia mộ đặt ở đầu hay chân người chết” rồi đúng không. Nếu bạn có nhu cầu làm bia mộ đá cho người thân đã khuất thì hãy liên hệ với Công ty sản xuất đá mỹ nghệ Ninh Vân Ninh Bình để được các nghệ nhân dày dặn kinh nghiệm tiến hành gia công những mẫu mộ đá đẹp thể hiện tấm lòng thành kính của con cháu.

Bài viết liên quan

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ
Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào..? Lễ Hội Phủ Tây Hồ mở hội tế lễ vào 2 ngày chính hàng năm là mùng 3 tháng 3 âm lịch (là ngày giỗ của công chúa Liễu Hạnh) và 13 tháng 8 âm lịch. Người dân sẽ tổ chức lễ rước kiệu các Mẫu[...]

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ
Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu..? Phủ Tây Hồ nằm ở số 52 phố Đặng Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây Hồ năm trên bán đảo nhô ra của làng Nghi Tàm nên có cảnh quan vô cùng thanh tịnh và trong lành. Đến triều Nguyễn bà được nhà[...]

Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?
Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?

Phủ Tây Hồ cầu gì..? Phủ Tây Hồ là một di tích tâm linh được xây dựng rất lâu đời tại Hà Nội. Hàng năm có hàng triệu lượt du khách tới thăm quan du lịch và đặc biệt theo quan niệm dân gian Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài lộc, sức khỏe và[...]

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất
Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế. Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu. Con kính lạy Tứ phủ Công[...]

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?
Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..? Lễ hội đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai được tổ chức vào ngày 17/7 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ công lao của Danh tướng Hoàng Bảy ( hay còn gọi Thần Vệ Quốc Hoàng Bẩy) người[...]

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?
Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..? Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà nằm tại chân đồi Cấm thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây là ngôi Đền có diện tích 8,36 ha bên tả ngạn sông Hồng có từ thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) gắn liền[...]

Văn khấn Đền Bắc Lệ Lạng Sơn
Văn khấn Đền Bắc Lệ Lạng Sơn

Văn khấn Đền Bắc Lệ lạng sơn Con niệm Nam Mô A Di Đà Phật ( lặp lại 3 lần) Con lạy 9 phương Trời, con lạy mười phương Đất, con lạy mười phương chư Phật, chư Phật 10 phương, Nam Mô Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, cùng Tiếp Dẫn Đạo Sư A[...]

Lễ hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..?
Lễ hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..?

Lễ Hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..? Lễ hội chính thức của đền Công Đồng Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày 20 tháng 9 âm lịch hàng năm. Các sự kiện tổ chức trải dài trong vòng 3 ngày từ 18 đến 20/9 âm lịch hàng[...]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *