Lư hương đá Ninh Bình – ý nghĩa sâu sắc tâm linh - Mộ đá đẹp Ninh Bình

Lư hương đá Ninh Bình – ý nghĩa sâu sắc tâm linh

Trong đời sống tâm linh của người Việt từ ngàn xưa, lư hương đá thường được dùng phổ biến trên các đình, chùa, miếu, từ đường, nhà thờ tổ,… Việc để lư hương đá thường để cùng với đèn đá được đặt hai bên, hoặc tuỳ vào từng nơi mà đặt đôi hạc cưỡi rùa đá. Lư hương đá thường được để chính giữa ở sân đình, chùa để thắp hương. Cùng tìm hiểu những ý nghĩa sâu sắc về mặt tâm linh của lư hương đá Ninh Bình qua bài viết sau đây.

Lư hương đá được đặt ở các chốn linh thiêng như chùa, đền, miếu, đình, nhà thờ họ, lăng mộ
Lư hương đá được đặt ở các chốn linh thiêng như chùa, đền, miếu, đình, nhà thờ họ, lăng mộ

Ý nghĩa về mặt tâm linh trong đời sống người Việt

Trong thế giới tâm linh của người Việt, lư hương đá Ninh Bình được đặt ở những lăng mộ tổ, nhà thờ, từ đường… là thể hiện sự kết nối giữa âm và dương, giữa trời và đất. Nhằm kết nối giữa tổ tiên đã khuất và người trên trần thế. Đồng thời dùng để thắp hương trước khi bước vào cửa điện, cửa nhà thờ tổ, từ đường và lăng mộ mang ý nghĩa trình báo, việc người thắp hương đến tỏ lòng thành kính đối với các bậc tổ tiên được thờ cúng bên trong.

Ở các điện thờ thánh mẫu theo tín ngưỡng đạo mẫu thì việc đặt lư hương trước cửa điện có nghĩa trình báo các bậc thánh thần về việc các đệ tử đến đây thắp hương thành kính, tỏ lòng thành. Đồng thời cũng cầu mong các bậc thánh phù trợ cho người thắp hương được bình an, sức khoẻ, tài lộc và may mắn….

Lư hương đá đặt ở cửa chùa mang ý nghĩa triết lý của Phật giáo
Lư hương đá đặt ở cửa chùa mang ý nghĩa triết lý của Phật giáo

Ý nghĩa trong giáo lý đạo Phật

Trong giáo lý nhà Phật gọi lư hương đá là bảo đảnh, hay gọi là đảnh báu. Lư hương đá Ninh Bình được đặt ở các chùa chiền thường được làm có hình dạng 3 chân. Đây là tượng trưng cho Tam bảo, Phật pháp Tăng

Nghi thức trong Phật giáo có thập cúng dường, lục cúng dường, thì vật đầu tiên cúng dường đó là hương. Vì vậy hương rất quan trọng trong các nghi thức phật giáo, và vật đựng hương chính là lư hương phải được làm từ chất liệu quý hiếm. Và hình dạng lư hương do đó cũng rất phong phú, đa dạng. Ngoài ra lư hương còn thể hiện giá trị văn hoá trong thiền. Lư hương tượng trưng cho sự thanh tịnh và thoát tục của chốn thiền tự. Khi các đệ tử đến thắp hương tại lư hương chính là thể hiện tấm lòng thành kính đối với Tam bảo.

Hy vọng rằng qua bài viết trên, bạn đã có những thông tin hữu ích và hiểu được ý nghĩa sâu sắc của lư hương đá Ninh Bình trong đời sống hàng ngày tại các chốn chùa đình linh thiêng. Hầu hết các chốn linh thiêng như chùa chiền, miếu, điện thờ… đều có lư hương. Người đến thắp hương, dâng hương tại lư hương đầu tiên sau đó mới vào khấn vái bên trong điện hoặc chùa. Có rất nhiều loại lư hương đá khác nhau, mỗi loại có hoa văn và hình dáng khác biệt, bạn có thể tham khảo chi tiết tại https://modadepninhbinh.com/

>> Top 8 cơ sở chế tác đá mỹ nghệ tốt nhất Ninh Bình

>> Ý nghĩa của cuốn thư đá phong thủy trong văn hóa Việt

>> Lư hương đá Ninh Bình – ý nghĩa sâu sắc tâm linh

>> Đôi nét về lư hương đá trong văn hóa thờ cúng của người Việt

>> Lăng mộ đá hoa cương tiếp nối truyền thống người Việt

Bài viết liên quan

Văn khấn chùa Duyên Ninh – Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình
Văn khấn chùa Duyên Ninh – Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình

Kinh nghiệm đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình  Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình Tùy vào điều kiện của mỗi người sắm lễ cầu duyên khi đến chùa Duyên Ninh có thể tham khảo các lễ vật phẩm dưới đây: Mâm hoa quả: thường mâm gồm nhiều loại hoa quả như 5 loại,[...]

Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu thờ ai..?
Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu thờ ai..?

Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu..? Chùa Duyên Ninh (hay còn gọi là chùa Thủ) nằm trong quần thể di tích đặc biệt Cố Đô Hoa Lư nay thuộc thôn Chi Phong, xã Trường Yên, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (Địa chỉ: 7VJV+XRX, Tràng An, Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình). Chùa[...]

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ
Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào..? Lễ Hội Phủ Tây Hồ mở hội tế lễ vào 2 ngày chính hàng năm là mùng 3 tháng 3 âm lịch (là ngày giỗ của công chúa Liễu Hạnh) và 13 tháng 8 âm lịch. Người dân sẽ tổ chức lễ rước kiệu các Mẫu[...]

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ
Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu..? Phủ Tây Hồ nằm ở số 52 phố Đặng Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây Hồ năm trên bán đảo nhô ra của làng Nghi Tàm nên có cảnh quan vô cùng thanh tịnh và trong lành. Đến triều Nguyễn bà được nhà[...]

Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?
Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?

Phủ Tây Hồ cầu gì..? Phủ Tây Hồ là một di tích tâm linh được xây dựng rất lâu đời tại Hà Nội. Hàng năm có hàng triệu lượt du khách tới thăm quan du lịch và đặc biệt theo quan niệm dân gian Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài lộc, sức khỏe và[...]

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất
Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế. Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu. Con kính lạy Tứ phủ Công[...]

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?
Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..? Lễ hội đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai được tổ chức vào ngày 17/7 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ công lao của Danh tướng Hoàng Bảy ( hay còn gọi Thần Vệ Quốc Hoàng Bẩy) người[...]

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?
Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..? Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà nằm tại chân đồi Cấm thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây là ngôi Đền có diện tích 8,36 ha bên tả ngạn sông Hồng có từ thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) gắn liền[...]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *