Bạn biết gì về kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng - Mộ đá đẹp Ninh Bình

Bạn biết gì về kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa, người có công thống nhất đất nước. Năm 13 tuổi khi ông lên ngôi Hoàng đế đã bắt đầu cho xây dựng lăng mộ của mình. Lăng mộ vị Hoàng đế này nằm dưới chân núi Ly Sơn, Thiểm Tây. Kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng mang nhiều nét độc đáo, kỳ lạ thu hút được số lượng du khách đến tham quan. Cùng chúng tôi chiêm ngưỡng kiệt tác nghệ thuật nổi tiếng này qua bài viết dưới đây.

Kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Toàn cảnh hầm mộ địa táng nơi an táng của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng
Toàn cảnh hầm mộ địa táng nơi an táng của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng

Nơi an táng của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng được tìm thấy dưới chân núi Ly Sơn, thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Đây là một công trình lăng mộ hùng vĩ đồ sộ, với tổng diện tích địa cung lên tới 18 vạn m2.

Công trình được hoàn thành sau 38 năm xây dựng, huy động hơn 700.000 lao động tham gia. Lăng mộ Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng được tổ chức UNESCO xếp hạng kỳ quan thế giới.

Kiến trúc tổng thể lăng mộ Hoàng Đế Tần Thuỷ Hoàng có hình Kim tự tháp, có đế hình chữ nhật, hướng nam bắc dài 350m, hướng đông tây của lăng rộng 345m và lăng cao 76m.

Kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng nhìn từ trên xuống xây theo 3 tầng bên trên cùng ngoại cung, tiếp theo đến nội cung và cuối cùng khu vực an táng để quan tài được gọi là tẩm cung. Khu mộ vị vua này được xây dựng mô phỏng theo kiến trúc thành Hàm Dương

Khu vực lăng mộ vua Tần đã được giới khảo cổ Trung Quốc khai quật, tuy nhiên phần mộ đá vị Hoàng Đế này được giữ nguyên chỉ khai quật các khu vực xung quanh.

Những bí ẩn xung quanh lăng mộ Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng

Khu vực địa táng của vị Hoàng Đế Trung Hoa đầu tiên này vô cùng rộng lớn, số lượng đồ tùy táng khá lớn. Ngoài ra hầm mộ còn có nhiều loại như loại vũ khí, cung tên bắn tự động lớn để đề phòng những kẻ trộm đào mộ.

Một căn phòng trong khu vực hầm địa táng của Hoàng đế  Tần Thủy Hoàng
Một căn phòng trong khu vực hầm địa táng của Hoàng đế  Tần Thủy Hoàng

Hầm mộ được xây dựng theo kiểu núi, đồi, sông nước, để dòng chảy của nước xiết hơn người ta cho thêm thủy ngân vào nước. Do đó hàm lượng thủy ngân trong hầm mộ vua Tần khi các nhà khảo cổ học đo được trong quá trình khai quật lăng mộ cao gấp nhiều lần so với bên ngoài.

Hầm mộ binh mã được khai quật
Hầm mộ binh mã được khai quật

Khu vực hầm mộ binh mã rỗng có tổng cộng 20.780m2, tuy nhiên các nhà khảo cổ mới chỉ khai quật được 1 phần. Người ta phát hiện trong khu vực hầm mộ vua Tần có 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm mộ không có đồ tùy táng, binh mã do hầm mộ này chưa được xây dựng xong.

Khi khai quật 3 mộ cổ các nhà khảo cổ thu được hơn 130 chiến xa, 500 ngựa gốm kéo xe, gần 8.000 tượng lính kéo xe, 116 chiếc yên ngựa của kỵ binh,  tượng kỵ binh và bộ binh…Đặc biệt những bức tượng lính đều có chiều cao trên 1.8m như người thật.

Trên đây chúng ta vừa đi tìm hiểu kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng vị Hoàng đế đầu tiên của lịch sử Trung Hoa. Cũng như biết thêm được những điều kỳ thú, kỳ bí trong khu vực địa táng này.

Những mộ đá luôn là vật liệu được nhiều người sử dụng để an táng cho người thân, xây mộ tổ dòng họ để thể hiện lòng thành kính, biết ơn. Bởi chất liệu đá tự nhiên có vẻ đẹp vĩnh cửu bền bỉ với thời gian.

Quý khách có nhu cầu sử dụng mộ đá, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin trang web http://langmodaxanhkhoi.com/ hoặc hotline 0902 855 468.Mộ đá do cơ sở cung cấp là đá xanh tự nhiên khai thác tại Thanh Hóa, được các thợ đá lành nghề Ninh Bình chạm khắc với đa dạng hình vẽ phù hợp với phong thủy, tâm linh tín ngưỡng của người Việt Nam ta.

>> Giải mã bí ẩn lăng mộ Tần Thủy Hoàng

>> Câu chuyện bí ẩn đằng sau lăng mộ của các nhân vật nổi tiếng

>> Top 3 những lăng mộ cổ lớn nhất Thế Giới bạn không nên bỏ qua

>> Phong thuỷ khu lăng mộ của đại tướng Võ Nguyên Giáp

>> Bạn biết gì về kiến trúc lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Bài viết liên quan

Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông là ai ?
Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông là ai ?

Giới thiệu về đền Đông Cuông Đền Mẫu Đông Cuông ở đâu..? Đền Mẫu Đông Cuông tọa lạc tại thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Đền Đông Cuông còn có tên là Tên gọi khác: Đền Thần Vệ Quốc, Đông Quang theo sắc phong của triều đình Nguyễn. Đền[...]

Đền Kỳ Cùng tả phủ Lạng Sơn thờ ai
Đền Kỳ Cùng tả phủ Lạng Sơn thờ ai

Thuyết minh về đền Kỳ Cùng Lạng Sơn Đền kỳ cùng ở đâu – Đền kỳ cùng tả phủ thờ ai..? Đền Kỳ Cùng Tả Phủ hay còn gọi là Đền Quan Lớn Tuần Tranh tọa lạc bên tả ngạn sông Kỳ Cùng, hiện nay thuộc đường Trần Đăng Ninh, phường Vĩnh Trại, Thành phố[...]

Đền tranh ninh giang hải dương thờ ai
Đền tranh ninh giang hải dương thờ ai

Đền tranh ở đâu – Đền tranh Ninh Giang Hải Dương thờ ai..? Đền Tranh hay đền Quan Lớn Tuần Tranh thờ Quan Lớn Tuần Tranh Đệ Ngũ Giám Sát Tôn Quan, tọa lạc tại bến đò Tranh, thuộc xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Ông là vị thần cai quản vùng[...]

Lễ hội côn sơn – kiếp bạc vào ngày nào ở đâu thờ những ai..?
Lễ hội côn sơn – kiếp bạc vào ngày nào ở đâu thờ những ai..?

Giới thiệu về côn sơn – kiếp bạc Khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc là một quần thể di tích đặc biệt quan trọng của Việt Nam gắn liền với các giai thoại lịch sử hào hùng của dân tộc như 3 lần chiến thắng của Nhà Trần trước quân Nguyên Mông ở[...]

Lễ hội đền Đình Chèm tổ chức ngày bao nhiêu năm 2024
Lễ hội đền Đình Chèm tổ chức ngày bao nhiêu năm 2024

Đình Chèm ở đâu..? Đình Chèm là ngôi đình của làng Chèm (tên chữ là Thụy Phương), nay thuộc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Giới thiệu về đình Chèm Đình Chèm hay còn gọi là Đền Chèm là ngôi đình cổ lâu đời nhất của Việt Nam tọa lạc tại làng chèm, thụy phương, từ[...]

Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch
Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch

Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc An Giang bắt đầu từ đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Thuyết minh giới thiệu nguồn gốc lễ hội bà chúa Xứ Châu Đốc An Giang Vào thế kỷ XVIII, trên núi[...]

Giới thiệu lịch sử sự tích Chùa Dâu ở đâu
Giới thiệu lịch sử sự tích Chùa Dâu ở đâu

Giới thiệu thuyết minh lịch sử sự tích Chùa Dâu Chùa Dâu ở đâu Chùa Dâu ở Phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Xưa kia đây là vùng Dâu, thành Luy Lâu, được coi là trung tâm phật giáo lâu đời nhất của Việt Nam xưa. Đây cũng là khu vực[...]

Lễ Hội Chùa Đọi Sơn ngày nào, Chùa Đọi Sơn ở đâu
Lễ Hội Chùa Đọi Sơn ngày nào, Chùa Đọi Sơn ở đâu

Chùa Đọi Sơn ở đâu..? Chùa Đọi Sơn nằm trên Núi Đọi thuộc xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km về phía Nam. Đây là một trong những ngôi chùa cổ kính lâu đời nhất của tỉnh Hà Nam và trấn Sơn Nam xưa. Giới Thiệu[...]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *