Lư đỉnh hương đá tiến cúng cho đền chùa có nên hay không? Những điều cần lưu ý khi tiến cúng lư hương đá - Mộ đá đẹp Ninh Bình

Lư đỉnh hương đá tiến cúng cho đền chùa có nên hay không? Những điều cần lưu ý khi tiến cúng lư hương đá

Hiện nay việc tiến cúng hay dâng tặng lư đỉnh hương bằng đá, lư hương kèm đôi hạc đá cho đền, chùa hay các miếu thờ thần được rất nhiều gia đình nghĩ đến vào các dịp đầu năm hay dịp khánh thành, ngày lễ ở những nơi linh thiêng với tấm lòng thành kính và mong muốn làm được chút công đức……

Nhưng có nên dâng tặng những vật phẩm này hay không? Việc dâng tặng lư đỉnh hương bằng đá có sợ phạm phải điều gì cấm kị không?

Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

1.Lư đỉnh hương đá là gì?

Lư hương hay còn có một tên gọi khác là ” Bảo đảnh” , tức đảnh báu. Đối với cuộc sống tâm linh, lư hương có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Để thể hiện tầm quan trọng ấy, thơ cổ đã có câu:

“Bảo đảnh nhiệt danh hương

Lư Phần Bảo Đảnh Trung”

Tức là trong bảo đảnh đối hương báu.

Lư đỉnh hương đá tại chùa Non nước Ninh Bình
Lư đỉnh hương đá tại chùa Non nước Ninh Bình

Ngoài ra, lưu hương cũng được coi là biểu tượng cho Tâm Bảo. Bởi lẽ đó mà người ta gọi chúng là Bảo đảnh.

Lư hương được sử dụng để cúng vào các lễ như “Thập cúng dường” và “Lục cúng dường”. Khi cúng, hương sẽ được cắm vào lư hương. Các đồ dùng để cắm hương phải đảm bảo yếu tố đẹp, tốt và quý để thể hiện lòng thành kính với Thần Phật. Thế nên, lư hương phải được làm tỉ mỉ, kỳ công, đảm bảo có tính thẩm mỹ cao.

Mặt khác, lư hương đá cũng có ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa thiền tư. Khi tổ chức nghi thức tùng lâm, lư hương vừa là nơi để cắm hương vừa là điểm nhấn trung tâm.

Các trà am thường đặt lư hương đá để thể hiện được sự nghiêm trang, thanh tịnh và thoát tục.

Bên cạnh đó, lư hương cũng là một món đồ cúng tâm linh, thể hiện nét đẹp văn hóa Việt bao đời và giúp con người bày tỏ lòng thành kính tới các vị thần, các vị Phật…

Lư đỉnh hương cắm nhang đá đẹp
Lư đỉnh hương cắm nhang đá đẹp

2.Lư hương đá cắm nhang có nên tiến cúng, dâng tặng hay không?

Chính vì ý nghĩa tâm linh đẹp đó của lư hương nên rất nhiều gia đình, cá nhân có mong muốn dâng tặng lư hương đặc biệt là lư hương đá với tính thẩm mỹ cũng như độ bền cao cho các đền, chùa linh thiêng để công đức cũng như bày tỏ lòng thành kính dâng lên các vị tối cao….

Nhưng vẫn rất nhiều người phân vân có nên dâng tặng không. Việc dâng tặng lư đỉnh hương bằng đá có phạm phải điều cấm kị gì hay không?

Câu trả lời là việc dâng tặng các sản phẩm bằng đá như lư đỉnh hương bằng đá, cuốn thư đá, bậc thềm rồng….cho đền chùa là vô cùng tốt, bởi đá là vật liệu phong thủy tốt và hợp nhất trong tâm linh và không phạm phải điều cấm kị gì. Lư hương đá đặc biệt rất được các vị sư thầy, các vị trụ trì.. yêu thích.lựa chọn để đặt ở đền, chùa bởi đây là chất liệu có tính phong thủy mang lại phong thủy cực tốt lại có tác dụng cản những luồng khí xấu xâm phạm đến nơi tôn nghiêm, cùng với đó các hoa văn rồng phượng được điêu khắc dưới bàn tay tài hoa của người thợ đá Ninh Vân thể hiện khéo leo trên lư hương đá làm càng tô điểm thêm vẻ uy nghiêm trang trọng nơi đền thờ, nhà chùa .

Tuy nhiên việc cúng tiến, dâng tặng hiện vật ngoài giá trị về vật chất thì giá trị tinh thần vẫn là quan trọng nhất, dâng tặng nên đi cùng với tấm lòng thành kính, sự chân thành từ tận trong tâm chứ không nên gượng ép , làm cho có….bởi nếu gượng ép thì vật phẩm có giá trị đến đâu cũng không còn ý nghĩa nữa.

Bài viết liên quan

Văn khấn chùa Duyên Ninh – Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình
Văn khấn chùa Duyên Ninh – Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình

Kinh nghiệm đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình  Sắm lễ đi chùa Duyên Ninh Ninh Bình Tùy vào điều kiện của mỗi người sắm lễ cầu duyên khi đến chùa Duyên Ninh có thể tham khảo các lễ vật phẩm dưới đây: Mâm hoa quả: thường mâm gồm nhiều loại hoa quả như 5 loại,[...]

Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu thờ ai..?
Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu thờ ai..?

Chùa Duyên Ninh cầu duyên ở đâu..? Chùa Duyên Ninh (hay còn gọi là chùa Thủ) nằm trong quần thể di tích đặc biệt Cố Đô Hoa Lư nay thuộc thôn Chi Phong, xã Trường Yên, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (Địa chỉ: 7VJV+XRX, Tràng An, Trường Yên, Hoa Lư, Ninh Bình). Chùa[...]

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ
Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào – Lịch mở cửa Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ mở đến mấy giờ

Lễ hội phủ Tây Hồ tổ chức ngày nào..? Lễ Hội Phủ Tây Hồ mở hội tế lễ vào 2 ngày chính hàng năm là mùng 3 tháng 3 âm lịch (là ngày giỗ của công chúa Liễu Hạnh) và 13 tháng 8 âm lịch. Người dân sẽ tổ chức lễ rước kiệu các Mẫu[...]

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ
Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu – Phủ Tây Hồ thờ ai – Sự tích Phủ Tây Hồ

Địa chỉ phủ Tây Hồ ở đâu..? Phủ Tây Hồ nằm ở số 52 phố Đặng Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây Hồ năm trên bán đảo nhô ra của làng Nghi Tàm nên có cảnh quan vô cùng thanh tịnh và trong lành. Đến triều Nguyễn bà được nhà[...]

Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?
Bài văn khấn phủ Tây Hồ – Sắm lễ Phủ Tây Hồ – Phủ Tây Hồ cầu gì..?

Phủ Tây Hồ cầu gì..? Phủ Tây Hồ là một di tích tâm linh được xây dựng rất lâu đời tại Hà Nội. Hàng năm có hàng triệu lượt du khách tới thăm quan du lịch và đặc biệt theo quan niệm dân gian Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài lộc, sức khỏe và[...]

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất
Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất

Văn Khấn Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai chuẩn đầy đủ nhất Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế. Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu. Con kính lạy Tứ phủ Công[...]

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?
Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..?

Lễ Hội Đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai Tổ Chức Ngày Bao Nhiêu..? Lễ hội đền Bảo Hà Ông Hoàng Bẩy Lào Cai được tổ chức vào ngày 17/7 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ công lao của Danh tướng Hoàng Bảy ( hay còn gọi Thần Vệ Quốc Hoàng Bẩy) người[...]

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?
Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..?

Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà Lào Cai ở đâu..? Đền Ông Hoàng Bẩy Bảo Hà nằm tại chân đồi Cấm thuộc xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây là ngôi Đền có diện tích 8,36 ha bên tả ngạn sông Hồng có từ thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) gắn liền[...]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *