Mộ đôi đá vì sao lại dành cho các cặp đôi tri kỉ? - Mộ đá đẹp Ninh Bình

Mộ đôi đá vì sao lại dành cho các cặp đôi tri kỉ?

Mộ đá đôi là mẫu mộ mới được thiết kế những năm gần đây cùng với sự phát triển của mộ đá đang ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Vậy mộ đôi đá dành cho đối tượng nào? Cách sử dụng mộ đá đôi đúng mục đích, hợp phong thủy như thế nào?Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây!

1.Mộ đá đôi là gì?

Mộ đôi đá là kiểu mộ bằng đá tự nhiên nguyên khối có thiết kế đặc biệt được dành cho 2 người. Đó thường là 2 người có sự gắn bó về mặt tình cảm hoặc gần gũi với nhau trong một thời gian dài như các cặp vợ chồng, những người tri kỷ,… để thể hiện được tình cảm vĩnh hằng mà cả hai người dành cho nhau lúc sinh thời.

2.Mộ đá đôi nên dùng cho cặp vợ chồng đã khuất? Mộ đá đôi còn dành cho đối tượng nào khác không?

2.1.Vì sao mộ đá đôi thường dùng cho các cặp vợ chồng đã khuất?

Mộ đá đôi là kiểu mộ được lựa chọn trong trường hợp hai người thân đã khuất có sự gắn kết về tình cảm sâu sắc mong muốn được chôn cất cạnh nhau. Có thể là ông bà hoặc cha mẹ,… bởi theo quan niệm từ xa xưa khi mất đi nguời đã khuất luôn mong ước được ở gần cạnh bên nhau không tách rời như lúc còn sống đã bên nhau cả một đời đặc biệt là các cặp vợ chồng. Vì vậy mộ đá đôi được thiết kế để thực hiện mong muốn này đồng thời thể hiện sự ủng hộ, tình cảm kính trọng của con cháu dành cho tình cảm khăng khít gắn bó không thể tách rời này.

Mộ đôi đá có thể được ví như một ngôi nhà chung của hai người đã khuất và minh chứng cho tình cảm giữa họ là một tình cảm vĩnh hằng, bên nhau mãi mãi.

Mộ đôi đá cho cặp vợ chồng
Mộ đôi đá cho cặp vợ chồng

2.2. Mộ đôi đá có thể dùng cho đối tượng khác ngoài cặp vợ chồng không?

Ngoài dành cho các cặp vợ chồng, các cặp đôi mộ đá đôi còn được thiết kế dành cho những người thân trong gia đình, những người tri kỉ có tình cảm gắn bó với nhau lúc sinh thời nên khi mất muốn được gần gũi nhau như bố mẹ con cái, bạn bè, đồng chí……. Việc lựa chọn mộ đá đôi thể hiện sự gắn bó bầu bạn để người đã khuất cạnh bên người thân thiết theo quan niệm dân gian là để người đã khuất có bạn có bè nơi chín suối không bị cô đơn.

Mộ đôi đá đẹp
Mộ đôi đá đẹp

Có những trường hợp đặc biệt mộ đôi đá được thiết kế thành mộ 4 dành cho cả gia đình thể hiện sự bên nhau cả khi rời xa trần thế.

3.Ý nghiã phong thủy của mộ đá đôi

Mộ được coi là ngôi nhà thứ hai của người đã khuất, trần sao thì âm vậy.

Ý nghĩa của mộ đá đôi
Ý nghĩa của mộ đá đôi

Mộ đá đôi theo quan niệm là thể hiện một ngôi nhà êm ấm , tình cảm khăng khít bền chặt, găn bó giữa những người đã khuất dành cho nhau đồng thời thể hiện tình cảm của người còn sống của con cháu dành cho người đã khuất. Những ngôi mộ như vậy thường mang lại vượng khí, khí vận của sự sung túc đầy đủ. Theo phong thủy nhưng ngôi mộ được làm từ tâm của người xây dựng sẽ đem lại may mắn, tài lộc, sự ấm no, hạnh phúc cho con cháu, cho những nguời con đứng ra xây dựng sang cát, sửa sang mộ phần.

Bài viết liên quan

Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông là ai ?
Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông là ai ?

Giới thiệu về đền Đông Cuông Đền Mẫu Đông Cuông ở đâu..? Đền Mẫu Đông Cuông tọa lạc tại thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Đền Đông Cuông còn có tên là Tên gọi khác: Đền Thần Vệ Quốc, Đông Quang theo sắc phong của triều đình Nguyễn. Đền[...]

Đền Kỳ Cùng tả phủ Lạng Sơn thờ ai
Đền Kỳ Cùng tả phủ Lạng Sơn thờ ai

Thuyết minh về đền Kỳ Cùng Lạng Sơn Đền kỳ cùng ở đâu – Đền kỳ cùng tả phủ thờ ai..? Đền Kỳ Cùng Tả Phủ hay còn gọi là Đền Quan Lớn Tuần Tranh tọa lạc bên tả ngạn sông Kỳ Cùng, hiện nay thuộc đường Trần Đăng Ninh, phường Vĩnh Trại, Thành phố[...]

Đền tranh ninh giang hải dương thờ ai
Đền tranh ninh giang hải dương thờ ai

Đền tranh ở đâu – Đền tranh Ninh Giang Hải Dương thờ ai..? Đền Tranh hay đền Quan Lớn Tuần Tranh thờ Quan Lớn Tuần Tranh Đệ Ngũ Giám Sát Tôn Quan, tọa lạc tại bến đò Tranh, thuộc xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Ông là vị thần cai quản vùng[...]

Lễ hội côn sơn – kiếp bạc vào ngày nào ở đâu thờ những ai..?
Lễ hội côn sơn – kiếp bạc vào ngày nào ở đâu thờ những ai..?

Giới thiệu về côn sơn – kiếp bạc Khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc là một quần thể di tích đặc biệt quan trọng của Việt Nam gắn liền với các giai thoại lịch sử hào hùng của dân tộc như 3 lần chiến thắng của Nhà Trần trước quân Nguyên Mông ở[...]

Lễ hội đền Đình Chèm tổ chức ngày bao nhiêu năm 2024
Lễ hội đền Đình Chèm tổ chức ngày bao nhiêu năm 2024

Đình Chèm ở đâu..? Đình Chèm là ngôi đình của làng Chèm (tên chữ là Thụy Phương), nay thuộc phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Giới thiệu về đình Chèm Đình Chèm hay còn gọi là Đền Chèm là ngôi đình cổ lâu đời nhất của Việt Nam tọa lạc tại làng chèm, thụy phương, từ[...]

Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch
Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch

Lễ hội miếu bà chúa xứ diễn ra vào thời gian nào Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc An Giang bắt đầu từ đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch hàng năm. Thuyết minh giới thiệu nguồn gốc lễ hội bà chúa Xứ Châu Đốc An Giang Vào thế kỷ XVIII, trên núi[...]

Giới thiệu lịch sử sự tích Chùa Dâu ở đâu
Giới thiệu lịch sử sự tích Chùa Dâu ở đâu

Giới thiệu thuyết minh lịch sử sự tích Chùa Dâu Chùa Dâu ở đâu Chùa Dâu ở Phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Xưa kia đây là vùng Dâu, thành Luy Lâu, được coi là trung tâm phật giáo lâu đời nhất của Việt Nam xưa. Đây cũng là khu vực[...]

Lễ Hội Chùa Đọi Sơn ngày nào, Chùa Đọi Sơn ở đâu
Lễ Hội Chùa Đọi Sơn ngày nào, Chùa Đọi Sơn ở đâu

Chùa Đọi Sơn ở đâu..? Chùa Đọi Sơn nằm trên Núi Đọi thuộc xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km về phía Nam. Đây là một trong những ngôi chùa cổ kính lâu đời nhất của tỉnh Hà Nam và trấn Sơn Nam xưa. Giới Thiệu[...]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *