Lễ hội Đền Gióng Phù Đổng vào ngày nào năm 2024

Lễ hội Đền Gióng Phù Đổng vào ngày nào năm 2024

Lễ hội Đền Gióng Phù Đổng vào ngày nào năm 2024

Lễ hội Đền Phù Đổng hay còn gọi là Đền Gióng diễn ra từ ngày 7 đến ngày 9 tháng 4 Âm lịch hàng năm (ngày hội chính là ngày 9/4). Ngày dương là từ 14, 15,16 tháng 5 năm 2024.

lễ hội đền Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội vào ngày nào năm 2024
lễ hội đền Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội vào ngày nào năm 2024

→ Lễ hội đền Ông Hoàng Mười vào ngày nào..?

→ Bài văn khấn xin lộc ông Hoàng Mười Nghệ An

→ Lễ hội Đền Ông Hoàng Mười ở đâu năm 2025..?

Đền Phù Đổng, Đền Gióng Gia lâm ở đâu..?

Đền Phù Đổng hay đền Gióng tọa lạc tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tương truyền đây là nền đất ngôi nhà mà Thánh Gióng được sinh ra. Đền Phù Đổng nằm trong quần thể di tích gồm nhiều đền, chùa tại xã Phù Đổng như: Đền Hạ (đền Mẫu), miếu Ban (nơi thờ mẹ Gióng), Cố viên, Đống đàm (nơi Gióng trận đánh), Giá ngự, đình Hạ mã…

Đền Phù Đổng ở đâu thờ ai
Đền Phù Đổng ở đâu thờ ai
Thủy Đình tại Đền Gióng Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội
Thuỷ đình được dựng theo kiểu “mái chồng” từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII)
Cổng ngũ môn Đền Phù Đổng (năm cửa) với 3 cửa chính và 2 cửa phụ
Cổng ngũ môn Đền Phù Đổng (năm cửa) với 3 cửa chính và 2 cửa phụ. Trên cổng là tòa nhà kiểu 2 tầng 8 mái.

Đền Phù Đổng (hay còn gọi là Đền Thượng) nằm dưới chân đê, mặt quay ra hướng nam sông Đuống. Trong khuôn viên Đền gồm nhiều hạng mục khác nhau, được xây dựng từ những năm 1010 khi rời đô về Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho dựng đền.

Phương Đình 8 mái tại Đền Phù Đổng
Phương Đình 8 mái tại Đền Phù Đổng

Trung tế gồm 5 gian, 2 dĩ, mái lợp ngói mũi hài, bờ nóc, bờ dải đắp kiểu bờ đinh, hai đầu hồi xây tường bao, mặt trước và mặt sau để trống, bộ khung gồm 6 bộ vì gỗ, tì lực trên 6 hàng chân tảng đá kê cột gỗ, 4 vì giữa kiểu thượng đinh, hạ kẻ, 2 bộ vì bên kiểu thượng giá chiêng, hạ cốn, bẩy hiên.

Chân tảng đá kê cột gỗ tại Đền Phù Đổng
Chân tảng đá kê cột gỗ tại Đền Phù Đổng
hệ thống cột gỗ được đỡ bởi dàn chân tảng kê đá trường tồn với thời gian
hệ thống cột gỗ được đỡ bởi dàn chân tảng kê đá trường tồn với thời gian
Lư hương đá thắp hương thờ trước ngựa sắt của Thánh Gióng tại đền Phù Đổng
Lư hương đá thắp hương thờ trước ngựa sắt của Thánh Gióng tại đền Phù Đổng
Bia đá giới thiệu di tích Đền Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội
Bia đá giới thiệu di tích Đền Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội
Bia rùa đá tại đền Phù Đổng
Bia rùa đá tại đền Phù Đổng

Cách di chuyển đến Đền Phù Đổng Gia Lâm, Hà Nội

Vì đền Phù Đổng nằm phía ngoại thành Hà Nội nên việc di chuyển rất đơn giản và dễ dàng..Nếu di chuyển bằng phương tiện công cộng như xe buýt thì bạn chọn xe 10B. Tuyến 10B: Long Biên – Trung Mầu Thời gian hoạt động: 5h10 – 20h40. Thời gian kế hoạch 1 lượt: 40 phút. Giá vé: 7000đ/lượt. Lộ trình chiều đi: Long Biên (đường dành riêng cho xe buýt) – Yên Phụ – Điểm trung chuyển Long Biên – Trần Nhật Duật – Cầu Chương Dương – Nguyễn Văn Cừ – Ngô Gia Tự – Cầu Đuống – Hà Huy Tập – Đặng Phúc Thông – Dốc Lã – Trường Yên – Ninh Hiệp – Phù Đổng – Trung Mầu (Gia Lâm).

Sắm lễ đi lễ đền Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội

Có thể đặt lễ chay hoặc lễ mặn tùy tâm. Lễ chay gồm: hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. Lễ mặn gồm: gà, giò, trầu cau, rượu… Tùy vào mỗi người mà có những mâm cỗ cúng khác nhau.

Nếu di chuyển bằng phương tiện công cộng như xe buýt thì bạn chọn xe 10B. Tuyến 10B: Long Biên – Trung Mầu Thời gian hoạt động: 5h10 – 20h40. Thời gian kế hoạch 1 lượt: 40 phút. Giá vé: 7000đ/lượt. Lộ trình chiều đi: Long Biên (đường dành riêng cho xe buýt) – Yên Phụ – Điểm trung chuyển Long Biên – Trần Nhật Duật – Cầu Chương Dương – Nguyễn Văn Cừ – Ngô Gia Tự – Cầu Đuống – Hà Huy Tập – Đặng Phúc Thông – Dốc Lã – Trường Yên – Ninh Hiệp – Phù Đổng – Trung Mầu (Gia Lâm).

Lễ hội đền gióng Phù Đổng ở đâu
Lễ hội đền gióng Phù Đổng

Lễ hội Đền Đô vào ngày nào trong năm

Văn khấn Đền Gióng Phù Đổng

Văn khấn đền Gióng

Sáu đời Hùng vận vừa suy

Vũ Ninh có giặc mới đi cầu tài.

Làng Phù Đổng có một người

Sinh ra chẳng nói, chẳng cười trơ trơ.

Những ngờ oan trái bao giờ,

Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân.

Nghe vua cầu tướng ra quân,

Thoắt ngồi, thoắt nói muôn phần khích ngang.

Lời thưa mẹ, dạ cần vương,

Lấy trung làm hiếu một đường phân minh.

Sứ về tâu trước thiên đình,

Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào.

Trận mây theo ngọn cờ đào,

Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan.

Áo nhung cởi lại Linh San,

Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên.

Miếu đình còn dấu cố viên.

Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có…?

Khấn: ….

Việt Nam Quốc: …

Địa chỉ: …

Đệ tử: …

Chí tâm phục mệnh lễ.

Phù Đổng Thiên Vương

(Tịnh khẩu thần chúc)

Đan chu khẩu thần,

Thổ uế trừ phân,

Thiệt thần chính luận,

Thông mệnh dưỡng thần,

La thiên xỉ thần,

Khước tà vệ chân,

Tư thần luyện dịch,

Đạo khí trường tồn,

Cấp cấp như luật lệnh,

(Tịnh tâm thần chúc)

Thái thượng đài tinh,

Ứng biến vô đình,

Khu tà phược mị,

Bảo mệnh hộ thân,

Trí tuệ minh tịnh,

Tâm thần an ninh,

Tam hồn vĩnh cửu,

Phách vô táng khuynh,

Cấp cấp như luật lệnh,

(Tịnh thân thần chúc)

linh bảo thiên tôn,

An ủy thân hình,

Đệ tử hồn phách,

Ngũ tạng huyền minh,

Thanh long bạch hổ,

Đội trượng phân phân,

Chu tước huyền vũ,

Thị vệ ngã chân,

Cấp cấp như luật lệnh,

(Chúc hương tán)

Hương nhiệt ngọc lô,

Tín đạt cửu thiên,

Cung kì thánh lâm pháp diên,

Tam phần hiến chân tiên,

Thành ý chuyên tinh,

Duy giám tại tâm xứ,

Phù Đổng Thiên Vương Chân Kinh

Phù Đổng Thiên Vương Bảo Cáo

Chí tâm triều lễ

Hùng triều khải thánh

Sóc lĩnh giáng thần

Tương chân thiên tương

Nhân thị kì nhân

Tối linh tối tú

Nãi thánh nãi thần

Kiếm huy lạc vụ

Mã dược đằng vân

Long phù hạc quốc

Điện tảo ân quân

Thụ dong thoát kiếm

Không lý hóa thân

Tiêu tai hãn hoạn

Hộ quốc cứu dân

Lũy gia phượng cáo

Điệp bái long văn

Thiên thu chính khí

Vạn cổ hốc lưu

Mật vọng

Linh thanh hách trạc

Chí hiển chí tôn

Sóc sơn phù đổng đại thiên tôn

Khâm tụng.

Phù Đổng Thiên Vương chân kinh

Chí tâm phục mệnh lễ

Nam quốc hiển linh

Phù đổng Thiên vương

Giáng xung thiên thần vương,

Thượng đẳng phúc thần.

Nhất vị tế cương nghị,

Hiển hựu anh linh Phù Đổng Thiên vương

Uy linh đại đức giáng cát tường

Nam Tiên hóa thân vi Thiên tướng

Bảo cảnh an dân thiên đạo trường

Quyền phân tinh đẩu tào tư ứng

Trên ba thước ngẩng đầu uy lực

Dưới tấc gang đi đứng thần thông

Cơn sấm sét Thiên uy ứng sợ

Cưỡi ngựa thiêng Thiên hộ Thân đồng

Nam quốc phù đổng thiên vương.

Hộ quốc an dân. Gậy thần hộ nhân gian

Xá chi yêu quái

Tứ sinh lục đạo

Hữu cảm tất phù

Tam giới thập phương

Vô cầu bất ứng

Đại bi đại nguyện đại thánh đại từ

Cảm ân thiên địa

Chi hồng ân hà nhật nguyệt

Chiếu lâm chi hậu đức.

Chi ân hữu vạn báo đáp vô nhất

Kính cẩn thành tâm hành lễ

Nam quốc Tiên thánh tại đàn tiền.

Hương hỏa tài đạo lưu vạn kiếp.

Cảnh hóa phù hựu thiên vương.

Hưng hành diệu đạo thiên tôn

Tam Quan Thu Tán

Tam quan đại đế bảo cáo

Chí tâm quy mệnh lễ

Duy tam thánh nhân

Nãi nhất Thái Cực

Phổ thụ hạo kiếp gia chi mệnh

Đỉnh ưng vô lượng phẩm chi bao

Tử vi thanh hư đỗng âm

Tổng lĩnh công quá

Tứ phúc xá tội giải ách

Phổ tể tồn vong

Đạo quan chư thiên

Ân đàm tam giới đại bi đại nguyện

Đại thánh đại từ

Tam nguyên tam phẩm tam quan đại đế

Tam quan cửu phủ tam bách lục thập ứng cảm thiên tôn.

Bài viết liên quan

Văn khấn Đền Bắc Lệ Lạng Sơn
Văn khấn Đền Bắc Lệ Lạng Sơn

Văn khấn Đền Bắc Lệ lạng sơn Con niệm Nam Mô A Di Đà Phật ( lặp lại 3 lần) Con lạy 9 phương Trời, con lạy mười phương Đất, con lạy mười phương chư Phật, chư Phật 10 phương, Nam Mô Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, cùng Tiếp Dẫn Đạo Sư A[...]

Lễ hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..?
Lễ hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..?

Lễ Hội Đền Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày nào..? Lễ hội chính thức của đền Công Đồng Bắc Lệ Lạng Sơn được tổ chức vào ngày 20 tháng 9 âm lịch hàng năm. Các sự kiện tổ chức trải dài trong vòng 3 ngày từ 18 đến 20/9 âm lịch hàng[...]

Đền Bắc Lệ Lạng Sơn ở đâu..?
Đền Bắc Lệ Lạng Sơn ở đâu..?

Đền Bắc Lệ Lạng Sơn ở đâu..? Đền Bắc Lệ Lạng Sơn hay Đền Công Đồng Bắc Lệ là một quần thể gồm nhiều di tích tọa lạc trên một quả đồi giữa khu Nam của Thôn Bắc Lệ, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Đền cách thành phố Lạng Sơn 80km về[...]

Đền Bắc Lệ Lạng Sơn Thờ Ai..?
Đền Bắc Lệ Lạng Sơn Thờ Ai..?

Đền Bắc Lệ lạng Sơn Thờ Ai..? Đền Bắc Lệ thờ Bà Chúa Thượng Ngàn hay Lâm Cung Thánh Mẫu hiển linh cai quản miền rừng núi. Trong đền có thờ Chầu Bé Bắc Lệ – một nhân vật có thật người vùng Bắc Lệ.. Ngoài ra Đền Công Đồng Bắc Lệ còn thờ công[...]

Văn khấn đền Suối Mỡ Bắc Giang – Sắp lễ đền Suối Mỡ Bắc Giang
Văn khấn đền Suối Mỡ Bắc Giang – Sắp lễ đền Suối Mỡ Bắc Giang

Văn khấn đền Suối Mỡ Bắc Giang Nam mô A Di Đà Phật!  Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy Mẫu Thượng Ngàn, Công Chúa Quế Mỵ Nương và các bậc Thánh Thần cai[...]

Đền Suối Mỡ Bắc Giang ở đâu..?
Đền Suối Mỡ Bắc Giang ở đâu..?

Đền Suối Mỡ ở đâu..? Địa chỉ đền Suối Mỡ Bắc Giang Đền Suối Mỡ tọa lạc tại xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, Bắc Giang. Đây là quần thể di tích gồm nhiều Đền, Chùa thờ chính Thánh mẫu Thượng Ngàn vốn là công chúa Quế Mỵ Nương con gái vua Hùng Định Vương.[...]

Lễ hội Đền Suối Mỡ Bắc Giang tổ chức vào ngày nào..?
Lễ hội Đền Suối Mỡ Bắc Giang tổ chức vào ngày nào..?

Lễ hội Đền Suối Mỡ Bắc Giang tổ chức vào ngày nào..?  Lễ hội Đền Suối Mỡ Bắc Giang được tổ chức trong 03 ngày (30/3 đến 02/4 âm lịch) hàng năm. Trong đó ngày 1/4 âm lịch là bắt đầu khai hội. Lễ hội Đền Suối Mỡ đã được Bộ Văn hóa Thể thao[...]

Văn khấn xin lộc ông Hoàng Mười Nghệ An đầy đủ nhất
Văn khấn xin lộc ông Hoàng Mười Nghệ An đầy đủ nhất

Văn khấn xin lộc ông Hoàng Mười Bài khấn xin lộc Ông Hoàng Mười Nghệ An → Lễ hội Đền ông Hoàng Mười Nghệ An ở đâu năm 2025..? → Lễ hội đền Suối Mỡ Bắc Giang tổ chức vào ngày nào..? → Bài văn khấn xin lộc ông Hoàng Mười Nghệ An đầy đủ[...]